I. Thông tin chung
1996 - 2000: Cử nhân Lịch sử, chuyên ngành Khảo cổ học, Trường ĐHKHXH&NV.
2005 - 2008: Học Thạc sĩ chuyên ngành Khảo cổ học, Department of Archaeology and Art History, College of Humanities, Seoul National University, Korea.
2012 - nay: Nghiên cứu sinh chuyên ngành Khảo cổ học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
- Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh (B2), tiếng Hàn (Level 2, chứng chỉ của ĐHQG Seoul, Korea).
- Hướng nghiên cứu chính: Khảo cổ học (Tiền Sơ sử, Miền Trung Việt Nam, Văn hóa Sa Huỳnh, Đồ trang sức văn hóa Sa Huỳnh, Đồ trang sức, Hạt chuỗi, Giao lưu thương mại thời cổ…); Bảo tàng học (Kiểm kê - Bảo quản hiện vật, Trưng bày, Sưu tầm hiện vật, v.v), Di sản văn hóa.
II. Các công trình khoa học
Sách
- Bảo tàng Nhân học - Những thành tựu và con đường tương lai (tham gia), PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung, Bùi Hữu Tiến chủ biên, Nxb Thế giới, 2015.
- Địa điểm Khảo cổ học Thành Dền: Những giá trị Lịch sử - Văn hóa nổi bật (tham gia, sách chuyên khảo), PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 (chương 2&3).
Bài báo
- “Đồ trang sức của người Việt cổ ở Vĩnh Phúc”, Tạp chí Văn hóa, Thể thao, Du lịch Vĩnh Phúc, số 4/2008.
- “Lai Nghi ornaments”, tham luận tại Hội nghị Tiền sử Châu Á - Thái Bình Dương (IPPA), Hà Nội, 2009.
- “Sưu tập đồ trang sức ở khu mộ táng Lai Nghi”, Tạp chí Khảo cổ học, số 3/2012, tr. 47-60.
- “Một vài suy nghĩ về loại hình gốm đáy nhọn Việt Nam”, trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2011, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2012, tr. 115-117.
- “Giới thiệu sơ lược về thời đại đồ đá mới Hàn Quốc”, Tạp chí Khảo cổ học, số 5/2015, tr.74-99.
- “Một số vấn đề khảo cổ học thương mại biển Đông Nam Á thời Sơ sử - Vai trò của đồ trang sức văn hóa Sa Huỳnh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Khảo cổ học biển đảo Việt Nam: tiềm năng và triển vọng”, Bộ môn Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức, 5/2015.
- “Hạt chuỗi - một sản phẩm trong mạng lưới thương mại biển miền Trung Việt Nam và thế giới Thời kỳ tiền sơ sử”, bài tham dự Hội thảo khoa học quốc tế “Hệ thống thương cảng miền Trung với con đường tơ lụa trên biển - vai trò và các mối quan hệ”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN), Trung tâm Quản lý Bảo tồn di sản văn hóa Hội An và Hội An Silk Village tổ chức, 6/2017.
- “Đồ trang sức của người Việt cổ ở Vĩnh Phúc” (viết chung với Nguyễn Quốc Minh), Tạp chí Văn nghệ Vĩnh Phúc, số 7-8/2010, tr.71-74.
- “Phát hiện tiền cổ tại xã Văn Tiến (Vĩnh Phúc)” (viết chung với Nguyễn Quốc Minh), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2011, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2012, tr. 141.
- “Thám sát di chỉ khảo cổ học Thành Dền (tháng 05/2013)” (viết chung với Nguyễn Thị Bích Hường, Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Hữu Mạnh, Nguyễn Thơ Đình, Lê Thị Minh), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2013, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2014, tr. 150-153.
- “Khảo sát địa điểm Ma Cả - Vĩnh Phúc” (viết chung với Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Chiều), trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2008, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2009, tr. 152-153.
- “Khai quật di chỉ khảo cổ học Nghĩa Lập lần thứ 3 (2011)” (viết chung với Nguyễn Chiều, Nguyễn Hữu Mạnh, Nguyễn Huy Sơn), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2012, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2013.
- “Phát hiện sưu tập tiền cổ khác tại xã Vân Hội, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” (viết chung với Nguyễn Quốc Minh), Những phát hiện mới về khảo cổ học, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2014, tr. 608-609.
- “Tiền cổ Nhật Bản phát hiện tại Vĩnh Phúc” (viết chung với Nguyễn Quốc Minh), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2012, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2013, tr.633.
- “Kết quả phân tích mẫu kim loại khảo cổ bằng phương pháp khối phổ phạt xạ Plasma” (viết chung với Nguyễn Quang Miên, Lê Cảnh Lam, Lâm Thị Mỹ Dung), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2015, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2016, tr. 239-240.
- “Natural of Social Complexity during the Dong Dau period (Evidence from Thanh Den site)” (viết chung với Lâm Mỹ Dung), tham luận tại Hội nghị Tiền sử Châu Á - Thái Bình Dương, Cambodia, 01/2014.
- “Diện mạo di tích Thành Dền qua những nghiên cứu khảo cổ học” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Bùi Hữu Tiến), Tạp chí Khảo cổ học, số 3/2014, tr. 79-100.
- “Khai quật địa điểm khảo cổ học Gò Hội (Vĩnh Phúc)” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Chiều, Nguyễn Bích Hường), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2003, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2004, tr.193.
- “Phát hiện thêm cụm mộ chum tại Gò Miếu Ông” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Nguyễn Chiều, Nguyễn Ngọc Quý, Nguyễn Thị Tuyết), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2003, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2004, tr. 243-247.
- “Kết quả khai quật địa điểm Thôn Tư (Quảng Nam)” (viết chung với Lâm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Thị Tuyết, Ngô Thị Lan, Nguyễn Văn Định), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2005, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2006, tr. 201-205.
- “Kết quả thám sát Thôn Tư và Gò Cấm (Quảng Nam) năm 2005” (viết chung với Lâm Thị Mỹ Dung), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2005, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, tr. 206-211.
- “Kết quả khai quật di tích Vườn Chuối xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội lần thứ 7” (viết chung với Lâm Thị Mỹ Dung, Bùi Hữu Tiến, Bùi Văn Hùng, Đào Mai Huyên), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2014. Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2015, tr. 148-152.
- “Kết quả khai quật lần thứ 7 di tích Thành Dền (Hà Nội” (viết chung với Lâm Mỹ Dung, Hán Văn Khẩn, Nguyễn Xuân Mạnh, Nguyễn Chiều, Bùi Hữu Tiến, Phan Thị Ngọc, Vũ Tùng, Trần Văn Tùy), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2010, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2011, tr. 141.
- “Đồ gốm trong cuộc khai quật Thành Dền lần thứ VII” (viết chung với Hán Văn Khẩn), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2010, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2011, tr.147-150.
- “A noninvasive mineralogical study of nephrite jade artifacts from Trang Kenh site in Hai Phong, northern Vietnam, In Proceeding of annual meeting of Society of Taiwan Archaeology, 1-2 May 2015” (viết chung với Yoshiyuki Iizuka, Tomomi Suzuki, Emily Miyama, Yu-shiang Wang, Mariko Yamagata, Bùi Hữu Tiến 2015), at Institute of History and Philology, Academia Sinica, Taipei (Taiwan).
- “Nhưng kết quả nghiên cứu ban đầu về các hiện vật đá tại Tràng Kênh, Hải Phòng, miền Bắc Việt Nam” (viết chung với Yoshiyuki Iizuka, Tomomi Suzuki, Emily Miyama, Mariko Yamagata), Tạp chí Khảo cổ học, số 2/2016, tr. 29-39.
- “Khai quật khu mộ táng Lai Nghi (Quảng Nam) lần thứ nhất năm 2002” (Đoàn khai quật Lai Nghi 2002, 2004), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2003, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, tr. 239-241.
- “Khai quật khu mộ táng Lai nghi (Quảng Nam) lần thứ hai năm 2003” (đoàn khai quật Lai Nghi năm 2003, 2004), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2003, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, tr. 241-242.
III. Đề tài KH&CN các cấp
- Đồ gốm thời kỳ đồ đá mới ở Bắc Trung Bộ Việt Nam (chủ trì), Đề tài cấp cơ sở, mã số 02.2012, 2013.
- Một số vấn đề về khảo cổ học ven biển miền Trung Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp từ văn hóa Sa Huỳnh sang văn hóa Champa (tham gia), PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung chủ trì, Đề tài cấp ĐHQG, mã số QG.03.15, 2005.
- Luyện kim đồng, chế tác đồ đồng và nông nghiệp trồng lúa ở châu thổ Sông Hồng qua nghiên cứu di tích Khảo cổ học Thành Dền (Mê Linh - Hà Nội) (tham gia), PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung chủ trì, Đề tài cấp ĐHQG, mã số QGTĐ.12.14.
- Một số vấn đề xã hội Chămpa qua nghiên cứu khảo cổ học (tham gia), PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung chủ trì, Đề tài cấp Bộ, mã số IV1.2-2012.18 /Nafosted.
- Archaeological Study on the Movement of Material, People and Technology in Prehistoric Southeast Asia” (thành viên), Quỹ RESONA Foundation (Grant program of the Resona Foundation for Asia and Oceania) tài trợ, 4/2017- 3/2019, gồm các thành viên từ các đại học, viện nghiên cứu và bảo tàng Nhật Bản, Việt Nam, Thái Lan, Philipines và Đài Loan.