Ban giám đốc

Thứ sáu - 29/01/2021 14:15
Ban giám đốc
PGS.TS Đặng Hồng Sơn
Chức vụ: Giám đốc Bảo tàng Nhân học
I. Thông tin chung
  • Năm sinh: 1980.
  • Email: hongsonk45@gmail.com
  • Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử.
  • Học vị: Tiến sĩ.                   Năm nhận: 2013.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.     Năm phong: 2018.
  • Quá trình đào tạo:
2004: tốt nghiệp đại học ngành Lịch sử tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
2007: tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Khảo cổ học tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
2013: nhận bằng Tiến sĩ chuyên ngành Khảo cổ học và Bảo tàng học tại Đại học Cát Lâm (Trung Quốc).
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Trung, Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Khảo cổ học lịch sử Việt Nam, Kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc kiến trúc cổ Việt Nam,,Khảo cổ học Biển đảo Việt Nam; Khảo cổ học Trung Quốc, Di sản và quản lý di sản ở Việt Nam.
II. Công trình khoa học
Sách
  1. Gạch ngói và vật liệu trang trí trên mái thời Lý-Trần-Hồ, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2016, Mã xuất bản ISBN: 978-604-77-1743-9.
Chương sách
  1. Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn (đồng chủ biên): Khảo cổ học Biển đảo Việt Nam: Tiềm năng và triển vọng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2017.
  2. Vũ Văn Quân (chủ biên), Từ điển lịch sử Việt Nam (từ khởi nguồn đến 938), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016. Mã xuất bản ISBN: 978-604-62-6062-2, tham gia viết toàn bộ địa danh thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.
  3. hương 5 “Thành Dền - Làng sản xuất nông nghiệp kết hợp khai thác tự nhiên điển hình giai đoạn Đồng Đậu”, tr. 197-275 (trong Lâm Thị Mỹ Dung (chủ biên), Địa điểm khảo cổ học Thành Dền: Những giá trị lịch sử - văn hóa nổi bật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016. Mã xuất bản ISBN: 978-604-62-4316-8.
  4. Chương 4 “Ứng Hòa thời tiền sơ sử”, tr. 117-146 và Chương 12 “Các nền văn hóa khảo cổ trên đất Ứng Hòa”, tr. 371-393 (trong Huyện ủy - Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân huyện Ứng Hòa - Thành phố Hà Nội, Địa chí Ứng Hòa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015).
  5. Tống Trung Tín (chủ biên), Tổng tập khảo cổ học Hà Nội (1898-8/2008), Nxb Hà Nội.
Bài báo
  1. Biên niên sử đất nung: Niên hiệu in trên gạch thời Lý”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 6 /2017.
  2. “Lược thuật tình hình phát triển Khảo cổ học Dưới nước ở Trung Quốc trong 30 năm trở lại đây”, Tạp chí Khảo cổ học, số 4/2017.
  3. “Đầu ngói ống mặt người Luy Lâu (Việt Nam)” (viết chung với Đặng Hồng Nguyễn Văn Anh, Nguyễn Minh Hùng), Tạp chí Khảo cổ học, số 6/2016, tr. 49-72.
  4. “Khoa Lịch sử - Sáu mươi năm: Mấy chặng đường” (viết chung với Ngô Đăng Tri, Vũ Văn Quân), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10/ 2016, tr. 1-23.
  5. About location names on bricks from  Hồ - dynasty citadel (Thanh Hóa)” (viết chung với Lê Thị Thu Trang, Nguyễn Văn Long), in Archaeology, N0 9/2014, pp. 80-100.
  6. “Về các địa danh trên gạch xây thành nhà Hồ (Thanh Hóa)” (viết chung với Lê Thị Thu Trang, Nguyễn Văn Long), Tạp chí Khảo cổ học, số 2/2012, tr. 63-86.
  7. “Trở lại vấn đề nha chương trong văn hóa Phùng Nguyên” (viết chung với Hán Văn Khẩn), Tạp chí Khảo cổ học, số 5/2010, tr. 50-63.
  8. “Gạch xây dựng thời Trần-Hồ ở thành nhà Hồ, Nam Giao và Ly Cung”, Tạp chí Khảo cổ học, số 3/2008, tr. 53-69.
  9. Địa điểm Gò Ô Chùa (Long An) với quá trình chuyển tiếp Tiền Óc Eo lên Óc Eo ở Nam Bộ” (viết chung với Nguyễn Xuân Mạnh, Andreas Reinecke), Tạp chí Khảo cổ học, số 6/2007, tr. 37-55.
  10.  “Trang trí trên mái kiến trúc Việt Nam thời Lý-Trần-Hồ” (chữ Hán), Tập san Nghiên cứu Khảo cổ học Biên cương (CSSCI), tập 12/2013, tr. 371-387. (邓鸿山:《越南李陈胡朝时期的屋顶装饰》[汉文][J],《边疆考古研究》第12辑,2013年,371387).
III. Đề tài KH&CN các cấp
  1. Biên niên sự kiện Lịch sử Việt Nam - tập II (1400-1771) (chủ nhiệm), Đề tài mã số KHXH-LSVN.27/14-18 thuộc Đề án Khoa học Xã hội cấp Quốc gia về Nghiên cứu Biên soạn Bộ Lịch sử Việt Nam (KHXH-LSVN/14-18), Hà Nội, 2016-2019.
  2. Lịch sử Việt Nam - tập III (179TCN-905) (tham gia), Đề tài mã số KHXH-LSVN.3/14-18 thuộc Đề án Khoa học Xã hội cấp Quốc gia về Nghiên cứu Biên soạn Bộ Lịch sử Việt Nam (KHXH-LSVN/14-18), Hà Nội, 2016-2019.
  3. Một số vấn đề về xã hội Chămpa qua tư liệu khảo cổ học (tham gia), Đề tài Nafosted, Hà Nội, 2014-2016.
  4. Điều tra sưu tầm tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội (tham gia), Đề tài KHCN cấp Thành phố Hà Nội, Hà Nội, 2014-2016.
  5. Luyện kim đồng, chế tác đồ đồng và nông nghiệp trồng lúa ở châu thổ Sông Hồng qua nghiên cứu di tích Khảo cổ học Thành Dền (Mê Linh - Hà Nội) (tham gia), Đề tài trọng điểm Đại học Quốc gia, mã số QGTĐ.12.14, Hà Nội, 2012-2014 (đã xuất bản thành sách tại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016).
  6. Từ điển lịch sử Việt Nam (từ khởi thủy đến năm 938) (tham gia), Đề tài nhóm A, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2012-2014 (đã xuất bản thành sách tại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016).
  7. Gạch xây dựng thời Trần - Hồ ở miền Bắc Việt Nam (chủ trì), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, QX.09-26, 2009-2011.
  8. Khảo sát các kinh đô cổ của người Việt (chủ trì), Đề tài nghiên cứu khoa học của Bảo tàng Nhân học, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2008.
  9. Gạch thời Trần - Hồ ở Ly Cung, thành nhà Hồ và Nam Giao (chủ trì), Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số T.07.08, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007.
  10.  Di tích khảo cổ Xóm Rền và vị trí của nó trong văn hóa Phùng Nguyên (tham gia), Đề tàn Nghiên cứu khoa học đặc biệt, mã số QG.06-26, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007 (đã xuất bản thành sách tại Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009).
  11. Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Thăng Long thời nhà Lê (tham gia), Chuyên đề khoa học thuộc Chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước KX.09.08, Hà Nội, 2007.
IV. Giải thư­ởng, học bổng
  1. Học bổng Chính phủ theo Đề án 322 cho chương trình NCS Tiến sĩ 4 năm tại Đại học Cát Lâm (Trung Quốc), 2009-2013.

Tổng số điểm của bài viết là: 4 trong 4 đánh giá

Xếp hạng: 1 - 4 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây